Mới ngày nào năm ấy. Khoảng 1793. Nguyễn Du còn nấp trong bóng tối nhìn ngắm và lắng nghe người đàn bà vừa hát vừa gảy đàn ở Long Thành. Để chừng 20 năm sau, nhờ tiếng đàn ấy mà nhận ra sự tàn tạ của một triều đại lịch sử bể dâu biết bao đau đớn. Trăm năm chớp mắt có là bao. Lại 250 năm nữa qua rồi. Tên tuổi của Nguyễn Du chói sáng trên bầu trời ...
I. Thành Thăng Long do Lý Thái Tổ (974- 1028) cho xây dựng năm 1010, được làm đi làm lại nhiều lần suốt các vương triều Lý- Trần- Hồ - Lê- Mạc, và bị phế bỏ hoàn toàn vào cuối thế kỉ XVIII.
Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, chúng ta thấy hiện lên một bức tranh tâm trạng cực kỳ phong phú, phức tạp. Nỗi đau thất cước, nổi xót xa thân phận, niềm bi phẫn vì cuộc đời bế tắc
Cụ Nguyễn Du, người xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh viết Truyện Kiều có thể vào những năm đầu thế kỷ XIX (1811 - 1819) sau khi đi sứ nhà Thanh ở Trung Quốc về
Ra đời vào cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, Truyện Kiều đã cố gắng vươn lên rất nhiều trên truyền thống chung của truyện thơ lúc bấy giờ. Nhưng sự vươn lên ấy không cắt đứt vời truyền thống.
VỀ HAI GIẢ THUYẾT: TRONG CÁC BẢN KlỀU NÔM CỔ ĐANG CÒN LƯU LẠI MỘT SỐ VẾT TÍCH KỊ HUÝ ĐỜI LÊ TRỊNH, VÀ CHẮC TRUYỆN KIỀU ĐÃ ĐƯỢC CƠ BẢN HOÀN THÀNH TRONG KHOẢNG 1786 - 1790