Tại Từ Đường họ Nguyễn ở làng Mật xã Nguyệt Ao, tổng Lai Thạch (nay là xã Kim Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) có văn bia do Nguyễn Nghiễm (1708-1776) soạn nội dung và đã được Nguyễn Dương Thanh
Đền thờ Quận công Phạm Huy Đĩnh được xây dựng năm 1772 ở thôn Cao Mỗ, xã Chương Dương, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình hiện đang lưu giữ nhiều hiện vật
Lăng mộ Nguyễn Du là một điểm di tích quan trọng trong quần thể di tích Đại thi hào Nguyễn Du. Nơi Người yên nghỉ là một không gian thoáng đãng, thiêng liêng, là điểm đến của mỗi du khách
Nguyễn Hành, tên thật là Nguyễn Đạm (Đàm), tự là Tử Kính, hiệu Nam Thúc, biệt hiệu Ngọ Nam hay Song Nam, Tâm trai hoặc nhật Nam. Ông là con của Địch Hiên công Nguyễn Điều
Nguyễn Điều anh là anh cùng cha khác mẹ của Đại thi hào Nguyễn Du. Ông sinh ngày 18 tháng 5 năm Ất Sửu dưới triều vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 6 (1745)
Nguyễn Trọng tự Thúc Hữu, hiệu Nhã Thiên, con trai thứ 3 của Lĩnh nam công Nguyễn Quỳnh là cháu đời thứ 6 của dòng họ Nguyễn Tiên Điền. Ông có hai người anh
Nguyễn Tiên Điền là dòng họ trứ danh cả nước với những bậc danh nhân tài hoa như Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Trọng, Nguyễn Khản, Nguyễn Du... Đáng chú ý là ngay trên mảnh đất quê hương Kinh Bắc